Khu Công Viên Công Nghệ Thông Tin Hà Nội

Khu Công Viên Công Nghệ Thông Tin Hà Nội

Sự phát triển chóng mặt của ngành Công nghệ thông tin trong thời đại 4.0 dẫn đến nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành này. Hiện nay có rất nhiều cơ sở đào tạo uy tín về ngành này, trong đó không thể kể đến Ngành Công nghệ thông tin tại Đại học Hà Nội.

Ngành Công nghệ thông tin là gì?

Công nghệ thông tin là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để lưu trữ chuyển đổi, xử lý, bảo vệ, truyền và thu thập thông tin. Mục đích của việc làm này là phát triển khả năng sửa chữa, tạo mới và sử dụng hệ thống các thiết bị và máy tính bao gồm phần mềm, phần cứng để cung cấp giải pháp xử lý thông tin trên nền công nghệ cá nhân, tổ chức có yêu cầu. Người vận hành những công việc này được gọi là IT (viết tắt của Information Technology).

Sinh viên có thể chọn lựa nghiên cứu chuyên sâu về Khoa học máy tính, Công nghệ phần mềm, Kỹ thuật máy tính, Hệ thống thông tin, Mạng máy tính và truyền thông, An toàn thông tin mạng. Đi sâu về kiến thức chuyên ngành sinh viên sẽ được trang bị kiến thức liên quan đến việc nghiên cứu phát triển, gia công hay ứng dụng hệ thống phần mềm; kiến thức về thiết kế, xây dựng, cài đặt, vận hành và bảo trì phần cứng, phần mềm của máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính; kiến thức về mạng máy tính và truyền thông.

Sơ lược về ngành công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin (IT) là ngành nghề sử dụng máy tính, mạng internet để lưu trữ, xử lý, phân phối, tìm kiếm các dữ liệu. Có thể thấy, ngành công nghệ thông tin được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ví dụ như: y tế, giáo dục, giải trí, quản lý doanh nghiệp,… Không những thế, IT cũng giúp cho việc liên lạc và kết nối giữa mọi người trên thế giới diễn ra nhanh chóng, đơn giản hơn.

Hiện nay, ngành công nghệ thông tin được chia ra thành nhiều chuyên ngành nhỏ như: khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính, hệ thống thông tin, mạng máy tính, kỹ thuật phần mềm. Hầu như đây đều là các chuyên ngành hot và nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao.

Khi học công nghệ thông tin, sinh viên sẽ được đào tạo các kĩ năng chuyên môn để có thể hiểu rõ về ngành học và ứng dụng cho công việc sau này. Bên cạnh đó, sinh viên cũng rèn luyện thêm nhiều kĩ năng mềm khi tiếp xúc với môi trường đại học năng động.

Xem thêm: Nên học chuyên ngành nào của công nghệ thông tin?

Trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội cũng là ngôi trường đào tại ngành IT uy tín, chất lượng nhất ở khu vực Hà Nội. Khi theo học, sinh viên sẽ được đào tạo các kiến thức chuyên sâu theo chuyên ngành đã chọn để áp dụng vào công việc sau này. Môi trường học tập năng động, trẻ trung và đầy nhiệt huyết giúp các bạn sinh viên rèn luyện thêm nhiều kỹ năng mềm quan trọng.

Trên đây là top trường đào tạo công nghệ thông tin Hà Nội uy tín nhất hiện nay. Tuy nhiên, dù học ở ngôi trường nào thì sinh viên cũng cần cố gắng rèn luyện mới nhận được công việc như mong muốn.

Xem thêm: Sau khi tốt nghiệp đại học công nghệ thông tin sinh viên làm gì?

Nguồn: glints.com, ptit.edu.vn, huongnghiep.hocmai.vn, uet.vnu.edu.vn

I. THÔNG TIN PHÁP LÝ VÀ QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC

Về tính chất, KCNC Hòa Lạc được định hướng xây dựng với mục tiêu trở thành trung tâm nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ cao của Quốc gia, tập trung phát triển, thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao như:  Công nghệ thông tin; viễn thông, điện tử, sinh học, cơ điện tử, chế tạo máy móc, vật liệu mới; phát triển năng lượng mới và các sản phẩm công nghệ cao khác thuộc danh mục được khuyến khích phát triển. Về vị trí liên kết vùng, khu công nghệ cao Hòa Lạc tiếp giáp với trục Đại Lộ Thăng Long, kết nối trực tiếp tới trung tâm Hà Nội. Đồng thời, KCNC nằm gần với các tuyến cao tốc 21, tuyến đường sắt nội vùng chạy dọc Đại Lộ Thăng Long, Tỉnh lộ 420, các tuyến đường đô thị... giúp KCNC Hòa Lạc kết nối thuận tiện với khu vực dân cư, nội đô và các đô thị vệ tinhVề ưu đãi đầu tư, Khu công nghệ cao Hòa Lạc - Hà Nội được hưởng ưu đãi đầu tư ở mức cao nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam về ưu đãi thuế, đất đai, thủ tục đầu tư.

II. HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC

Hệ thống đường giao thông nội khu: các tuyến đường liên kết các phân khu chức năng trong khu CNC Hòa Lạc có mặt cắt từ 11 m - 58 m được thiết kế với nhiều làn xe và được bố trí hợp lý giúp việc di chuyển giữa các phân khu chức năng trong nội khu vô cùng thuận tiện

Hệ thống cấp điện: Việc cấp điện cho KCNC Hòa Lạc được đảm bảo bởi 03 nguồn, tùy thuộc theo từng giai đoạn. Giai đoạn 1, dự án sử dụng nguồn điện được cấp từ tạm biến áp 110/22 KV Hòa Lạc số 1 có công suất 2*63 MVA. Giai đoạn 2, xây dựng trạm biến áp phụ tải 110/22KV Hòa Lạc 2 có công xuất 2*40 MVA. Giai đoạn 3, xây dựng nguồn cấp điện thứ 2 thông qua trạm biến áp Hòa Lạc 220/110 KV với công suất 3*250 MVA

Hệ thống cấp nước: Nguồn nước phục vụ cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất tại khu công nghệ cao Hòa Lạc được lấy từ tuyến ống truyền tải nước sông Đà chạy dọc theo Đại lộ Thăng Long với tiêu chuẩn vận hành, quản lý của Nhật Bản

Hệ thống thông tin liên lạc: Xây dựng tổng đài với dung lượng khoảng 300.000 đầu số, chất lượng đường truyền cao và có thể mở rộng dung lượng. Đồng thời, hệ thống thông tin liên lạc được bố trí sẵn dọc theo các tuyến giao thông trong khu công nghiệp

Hệ thống xử lý nước thải: toàn bộ nước thải sản xuất tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc được xử lý thông qua hệ thống XLNT tập trung và đạt tới chuẩn A trước khi xả thải ra môi trường. Trong đó, Khu công nghệ cao 1 được xây dựng hệ thống xử lý nước thải có công suất 42.000 m3/ngày đêm, phục vụ việc xử lý cho cả khu vực phía Bắc và phía Nam của Đại lộ Thăng Long; Khu công nghệ cao 2 được xây dựng hệ thống xử lý nước thải số 2 với công suất 8.000 m3/ngày đêm khi hệ thống xử lý khu 1 đã đạt đủ lưu lượng nước thải theo thiết kế

Ngành Công nghệ thông tin ra trường làm gì?

Sự bùng nổ của Công nghệ thông tin và cách mạng 4.0 trên thế giới cũng như tại Việt Nam khiến nguồn lao động trong ngành này trở nên khan hiếm. Sinh viên khi tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin đáp ứng được nhu cầu mới của thị trường lao động nội địa, khu vực và quốc tế do đó sẽ có nhiều cơ hội việc làm, học tập nâng cao trình độ và phát triển bản thân. Người học có thể làm việc tại các vị trí như:

– Chuyên viên tư vấn phần mềm, kỹ sư cầu nối, chuyên viên chăm sóc khách hàng cho các doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp Công nghệ thông tin Nhật bản.

– Lập trình viên, nhà quản trị hệ thống, quản trị bảo mật hệ thống thông tin quản lý.

– Cán bộ kỹ thuật, quản lý, điều hành trong lĩnh vực Công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước.

– Nghiên cứu chuyên sâu về ngành Công nghệ thông tin tại các viện nghiên cứu.

– Giảng viên đại học về ngành Công nghệ thông tin tại các trường đại học.

Ngành Công nghệ thông tin hứa hẹn là ngành học vô cùng “hot” trong thời điểm hiện tại và trong tương lai được nhiều học sinh và phụ huynh chọn lựa. Đừng ngần ngại mà bỏ lỡ cơ hội nghề nghiệp tương sáng này nếu bạn đam mê và yêu thích ngành Công nghệ thông tin nhé.

Với xu hướng phát triển công nghệ kỹ thuật và internet như hiện nay thì công nghệ thông tin luôn nằm trong top ngành thu hút đông đảo sinh viên. Tuy nhiên, để lựa chọn được ngôi trường đào tạo uy tín thì không phải là điều đơn giản. Nhằm định hướng cho các bạn dễ dàng chọn lựa được nơi học tốt nhất, cùng tìm hiểu top trường đào tạo công nghệ thông tin Hà Nội nhé!