Theo trang tin rbth.com, Hoàng đế Nga Alexander III từng nói: “Nga chỉ có hai đồng minh: Lục quân và Hải quân”. Câu nói từ thế kỷ 19 này vẫn rất đúng, đặc biệt là trong giai đoạn khó khăn, Nga chỉ có thể dựa vào chính mình. Tất nhiên, điều này không có nghĩa là Nga không có bạn bè quốc tế.
Cách người Mỹ chào hỏi hàng ngày
Tùy vào mức độ thân mật và ngữ cảnh giao tiếp, người Mỹ sẽ có những cách chào hỏi khác nhau. Dưới đây là một số lời chào trong các trường hợp.
Khi cả hai người đang bận, họ thường không giao tiếp quá nhiều với nhau. Thường thì sau khi chào hỏi, họ sẽ rời đi luôn. Chính vì vậy trong những trường hợp này, lời chào thường được rút lại ngắn gọn nhất.
(Đều ổn! Phải chạy đây, muộn mất rồi)
Đây là trường hợp khi hai người có quen biết nhưng không quá thân thiết gặp nhau. Họ chào hỏi theo phép lịch sự và thường cũng nhanh gọn.
(Chào, bạn dạo này thế nào rồi?)
A: Oh, can’t complain. I am busy.
(Ồ, không thể phàn nàn. Tôi bận.)
A: Oh well, gotta take off. See ya.
(Ồ tốt, tôi đi nhé. Hẹn gặp lại)
(Tạm biệt. Bạn nhớ giữ gìn sức khỏe.)
Hai người mới quen nhau thường sẽ chào hỏi và giới thiệu về bản thân.
Lam: Fine, thanks. How are things?
(Ổn, cảm ơn nhé. Mọi thứ thế nào?)
Jane: Pretty good. My name is Jane Hill. What’s your name?
(Khá tốt. Tôi tên là Jane Hill. Tên bạn là gì?)
( Tôi cũng rất vui khi được gặp bạn)
Jane: Well, it’s time for class. See you later
(Thôi, đã đến giờ vào lớp. Hẹn gặp bạn sau)
Lam: Take it easy. See you soon!
(Bình tĩnh. Hẹn gặp lại bạn sớm!)
Cách người Mỹ chào hỏi hàng ngày
=> TOP 1000+ MẪU CÂU GIAO TIẾP TIẾNG ANH THÔNG DỤNG NHẤT
=> 30+ MẪU CÂU GIAO TIẾP CƠ BẢN TIẾNG ANH HÀNG NGÀY BẠN CẦN BIẾT
/ Chứng minh nguồn tài chính du học Mỹ
Bạn không phải chứng minh nguồn gốc số tiền trong sổ tiết kiệm. Tuy nhiên nếu trong buổi phỏng vấn visa, nhân viên lãnh sự quán có thể đề cập đến, thì bạn cũng chỉ cần phải khai báo sơ qua.
Sổ tiết kiệm cần được mở càng sớm càng tốt, và tối thiểu là 1 tháng trước khi đi du học. Số dư trong tài khoản cần được duy trì đến ngày bạn phỏng vấn visa, vì đôi khi nhân viên đại sứ quán yêu cầu bạn phải trình sổ tiết kiệm gốc.
Về nguồn thu nhập, thường có thể đến từ các khoản lương, kinh doanh, cho thuê nhà đất, lãi cổ phiếu, trái phiếu, lãi ngân hàng, lãi từ việc góp vốn kinh doanh…
Với trường hợp là nhân viên làm công ăn lương:
+ Hợp đồng lao động trên 3 năm (có ghi rõ chức vụ, thời hạn hợp đồng, hình thức trả lương, chế độ làm việc, tiền thưởng, quyền lợi, phụ lục hợp đồng về việc tăng lương (nếu có) );
+ Tờ khai chi tiết nộp thuế thu nhập cá nhân (nếu có);
+ Xác nhận đóng bảo hiểm xã hội.
Với trường hợp hộ kinh doanh cá thể (như trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán nhỏ…):
+ Giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc xác nhận kinh doanh của địa phương;
+ Thuế môn bài, thuế khoán hoặc thuế tháng.
Với trường hợp chủ công ty, doanh nghiệp:
+ Giấy phép kinh doanh (công ty thành lập trước 3 năm);
+ Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất, báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp;
+ Bản khai chi tiết thuế thu nhập cá nhân;
+ Các giấy tờ chứng minh công ty hoạt động đúng chức năng (như hợp đồng giao dịch, hóa đơn, phiếu thu nộp tiền cho kho bạc nhà nước) và các giấy tờ góp vốn, cổ phần, chia lợi tức.
Những câu nói thường dùng của người Mỹ
(Là câu nói khách sáo, dùng khi ra/ vào cửa, lên xe,...)
(Tôi không kiềm chế được / Tôi không nhịn nổi...)
(Hãy đối mặt đi / Cần đối mặt với hiện thực)
(Ý kiến hay! / Thông minh đấy!)
(Yên tâm đi / Cứ tin như vậy đi)
(Tôi chẳng bao giờ thích thứ này)
Xem thêm những mẫu câu người Mỹ thường dùng trong giao tiếp dưới đây:
70 CÂU GIAO TIẾP TIẾNG ANH NGƯỜI MỸ DÙNG HẰNG NGÀY - Khóa học tiếng Anh cho người mất gốc
Langmaster - Tổng hợp mẫu câu tiếng Anh giao tiếp người Mỹ dùng hàng ngày
Câu nói thân mật người Mỹ thường dùng
(Hoàn toàn đồng ý, hoàn toàn thích thú)
(Quá đúng, quá chuẩn, tôi cũng nghĩ vậy)
Những câu nói thường dùng của người Mỹ
=> 25+ MẪU CÂU GIAO TIẾP THÔNG DỤNG TIẾNG ANH NHẤT ĐỊNH PHẢI NHỚ!
=> 80 MẪU CÂU HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP NHƯ NGƯỜI BẢN ĐỊA
Những lỗi cơ bản khi giao tiếp thường ngày với người Mỹ
Khi giao tiếp với người Mỹ, bạn nên lưu ý tránh những lỗi phát âm cơ bản dưới đây:
Đặc biệt, khi chào hỏi thường ngày nên dùng giọng điệu tự nhiên. Trong những trường hợp yêu cầu sự ngắn gọn, không nên dài dòng và lan man.
Lam: Good morning! Could I talk to you?
(Chào buổi sáng! Tôi có thể nói chuyện với bạn không?)
Lam: Thank you. Let me introduce myself. My name is Lam, and I’m from Viet Nam, and you?
(Cảm ơn. Hãy để tôi giới thiệu bản thân nhé. Tôi tên là Lam và tôi đến từ Việt Nam, còn bạn?)
Sean: Well. I’m Sean, and I’m from China. What department are you in college?
(Ồ, tôi là Sean và tôi đến từ Trung Quốc. Bạn học khoa gì?)
Lam: I’m studying Marketing. I’m more interested in Marketing because I think I’ll do better and more fondly in the future.
(Tôi đang học ngành Marketing. Tôi hứng thú hơn vì tôi nghĩ mình sẽ làm tốt hơn và thành công hơn trong tương lai.)
Sean: An interesting job. We can talk more about your major in class.
(Một công việc thật thú vị. Chúng ta có thể nói thêm về ngành của bạn trong lớp học)
Vậy là Langmaster đã cùng bạn đi tìm hiểu về những câu nói thường ngày của người Mỹ hay dùng. Chỉ cần làm quen với những mẫu câu trên, bạn sẽ tự tin hơn khi giao tiếp đó! Để rèn luyện khả năng phản xạ cũng như phát âm, cùng học tập với Langmaster tại đây. Chúc các bạn thành công!
Trong quá trình chuẩn bị hồ sơ du học, chứng minh tài chính là một bước bắt buộc và vô cùng quan trọng để có được Visa du học Mỹ. Vậy chứng minh tài chính du học có phức tạp không và cần những yêu cầu gì? Cùng AAE tìm hiểu các thủ tục và quy trình cần thiết qua bài viết sau.
/ Yêu cầu chứng minh tài chính du học Mỹ
Để có thể xin visa du học Mỹ thành công, sinh viên cần phải chứng minh được tình hình tài chính của mình có đủ khả năng trang trải học phí và chi phí sinh hoạt trong suốt thời gian học.
Đối với sinh viên thuộc diện F-1, là du học sinh nước ngoài, nguồn tài chính tài trợ của bạn phải trang trải đầy đủ học phí và phí sinh hoạt trong 12 tháng, nhằm hạn chế các trường hợp bỏ học giữa chừng hoặc trốn lại Mỹ làm việc. Bên cạnh đó, nguồn thu nhập của gia đình phải ở mức ổn định và đủ chi trả cho toàn bộ khoản học phí và sinh hoạt tại Mỹ cho đến khi bạn tốt nghiệp.
Ví dụ: Chi phí du học Mỹ trong 1 năm là khoảng 30,000 USD (bao gồm học phí và sinh hoạt phí), thì gia đình bạn phải có sổ tiết kiệm tối thiểu 700 triệu VNĐ. Thu nhập hàng háng của người bảo lãnh tài chính cho bạn nên ở mức 57 triệu VNĐ/ tháng.
Tương tự, với dạng Visa M-1 dành cho sinh viên học nghề thì tài khoản ngân hàng của bạn vẫn phải đủ để chi trả toàn bộ chi phí học và sinh hoạt trong vòng 1 năm tại Mỹ.
/ Tại sao không nên tự chứng minh tài chính du học Mỹ
Tại các nước phát triển, các khoản thu nhập đều có bằng chứng rõ ràng, minh bạch, được thực hiện qua hệ thống ngân hàng hoặc các hình thức khác được quản lý bởi nhà nước. Tuy nhiên tại Việt Nam, do cơ chế và các quy định hoàn toàn khác, nên đôi khi nguồn thu nhập thực tế và nguồn thu nhập thể hiện trên giấy tờ lại không đồng nhất, nên nếu sinh viên và gia đình tự làm giấy tờ chứng minh tài chính thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn và tỷ lệ đạt visa sẽ thấp.
Để được hỗ trợ các thủ tục, hồ sơ khi du học Mỹ, hãy liên hệ ngay với AAE để được nhận tư vấn hoàn toàn miễn phí.
HOTLINE tư vấn du học miễn phí 24/7: 0919 16 42 43
Tư vấn Du học & Tuyển sinh Mỹ - Canada hàng đầu Việt Nam
- Miễn phí tư vấn hồ sơ du học 24/7
- 12 năm kinh nghiệm hoạt động toàn diện về du học
- Đối tác mật thiết với 400+ trường uy tín tại Mỹ và Canada
- Đặt lịch hẹn gặp gỡ trực tiếp với Đại diện trường mà PH-HS quan tâm
- Làm hồ sơ Visa & luyện phỏng vấn với giáo viên nước ngoài