Những năm gần đây, mọi người xung quanh bạn đi Nhật rất nhiều. Họ đều bảo họ là thực tập sinh. Bạn cũng muốn đi Nhật nhưng chưa thực sự hiểu rõ thực tập sinh là gì??? Hãy theo dõi bài viết này để tìm hiểu thêm nhé..
Sứ mệnh chế độ thực tập sinh Nhật Bản
Sứ mệnh của chương trình Thực tập sinh kỹ năng là giúp cho các doanh nghiệp Nhật Bản thúc đẩy sự năng động hoá, quốc tế hoá trong hoạt động sản xuất của mình đồng thời hỗ trợ tạo cơ hội cho người lao động Việt Nam. Sau khi kết thúc thời gian học tập và làm việc tại các nghiệp đoàn, công ty, xí nghiệp tiếp nhận của Nhật Bản thực tập sinh sẽ trở về nước và sử dụng những kỹ thuật, kỹ năng làm việc, khoa học kĩ thuật, công nghệ sản xuất đã được học trong thời gian tu nghiệp để áp dụng vào công việc và cuộc sống của TTS khi trở về nước, giúp cho nền công nghiệp của đất nước mình được phát triển.
Đã có 15 quốc gia tham gia chương trình phái cử thực tập sinh sang Nhật Bản làm việc với số lượng thường xuyên, Việt Nam chính thức tham gia ký kết thoả thuận hợp tác vào 25/09/1992. Hiện đang có khoảng hơn 20.000 thực tập sinh Việt Nam đang làm việc ở Nhật, với vị trí thứ 2 sau Trung Quốc về số lượng phái cử, thực tập sinh Việt Nam đang được đánh giá cao hơn so với các nước trong khu vực về sự cần cù chịu khó, đức tính ham học hỏi, thích nghi nhanh với công việc. Thực tập sinh Việt Nam có mặt trên nhiều tỉnh của Nhật Bản, nhưng tập trung chủ yếu tại các vùng như Gifu, Kanto, Ai-chi, Kansai, Hiroshima, Kyushu... Số lượng thực tập sinh Việt Nam đang được đánh giá cao về năng lực làm việc từ các chủ sử dụng lao động, do vậy số lượng Thực tập sinh sang Nhật Bản có thể nói tăng dần theo theo từng năm.
Liên hệ tuyển dụng nhưng không quyết định kết quả
Nghiệp đoàn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với thực tập sinh Nhật Bản. Khi các xí nghiệp Nhật có nhu cầu tuyển dụng lao động nước ngoài thì họ sẽ gửi yêu cầu đến nghiệp đoàn địa phương và thông qua nghiệp đoàn để tuyển dụng.
Thông thường khi sang Việt Nam tuyển dụng lao động, sẽ bao gồm cán bộ nghiệp đoàn và cán bộ doanh nghiệp tuyển dụng. Tuy nhiên, cán bộ nghiệp đoàn thường không quyết định kết quả thi tuyển của các thí sinh mà kết quả chủ yếu sẽ do bộ phận chuyên trách của doanh nghiệp Nhật.
lý do thực tập sinh nên chọn nghiệp đoàn uy tín tại Nhật
Trong quá trình làm việc ở Nhật, nếu thực tập sinh chọn được nghiệp đoàn uy tín sẽ nhận được nhiều lợi ích. Cụ thể như sau:
1. Luôn có đội ngũ nhân viên sẵn sàng hỗ trợ thực tập sinh khi gặp khó khăn trong cuộc sống và công việc ở Nhật.
2. Luôn bảo vệ quyền lợi cho thực tập sinh khi làm việc tại Nhật
3. Hạn chế tối đa việc hủy đơn hàng, chậm lịch bay
Trách nhiệm của nghiệp đoàn đối với doanh nghiệp Nhật Bản
Có rất nhiều nghiệp đoàn tại Nhật Bản, thông thường mỗi khu vực sẽ có nghiệp đoàn và có liên hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp địa phương. Họ sẽ có những chương trình hỗ trợ lao động, đồng thời tiến hành khảo sát doanh nghiệp theo các mốc thời gian nhất định.
Quy trình đăng kí chương trình Thực tập sinh kỹ năng
Trước khi Xí nghiệp tiếp nhận Nhật Bản chính thức tuyển chọn, tất cả những ứng viên có nguyện vọng tham gia chương trình đi Tu nghiệp và thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản sẽ được công ty sơ tuyển và sàng lọc với một quy trình nghiêm túc và chặt chẽ như sau: Định kỳ hàng tháng, hàng quý, đội ngũ cán bộ tư vấn chuyên nghiệp của chúng tôi sẽ có mặt tại nhiều địa phương, trường dạy nghề, nhà máy xí nghiệp … tại Việt Nam để tổ chức các buổi hội thảo giới thiệu về chương trình “Tu nghiệp và thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản” cho các đối tượng có nhu cầu và những cá nhân quan tâm.
Ứng viên đến từ một số địa phương, vùng miền mà tiền lệ đã có nhiều Thực tập sinh vi phạm quy định về chương trình thực tập kỹ thuật, vi phạm luật pháp Nhật Bản, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân Nhật Bản sẽ không được chúng tôi tuyển chọn. Để đảm bảo thông tin và sự phối hợp chặt chẽ với gia đình trong công tác giáo dục và quản lý, ngay từ khi đăng ký tham gia chương trình bắt buộc tất cả các ứng viên có nhu cầu khi đến đăng ký tham gia phải đi cùng cha hoặc mẹ đến Công ty để được cán bộ tư vấn trực tiếp tư vấn chi tiết về quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia chương trình.
Chỉ những ứng viên đạt đầy đủ điều kiện về sức khoẻ, bài thi năng lực đầu vào và những yêu cầu do Công ty đề ra sẽ được tiếp nhận để tham gia chương trình. Mặc dù đây là giai đoạn sơ tuyển ban đầu nhưng được tiến hành một cách rất nghiêm túc và chặt chẽ. 4. Một số câu hỏi đáp về chương trình TTS Nhật Bản
Danh sách các nghiệp đoàn ở Nhật – Thực tập sinh cần biết
Trước khi quyết định lựa chọn nghiệp đoàn nào, bạn cần phải tìm hiểu xem nghiệp đoàn đó có uy tín không. Một số dấu hiệu để nhận biết Nghiệp đoàn uy tín ở Nhật Bản, bạn có thể tham khảo như tuyển dụng nhiều, số lượng tiếp nhận thực tập sinh lớn, được thực tập sinh đánh giá tốt, …
Dưới đây là danh sách các nghiệp đoàn ở Nhật Bản uy tín mà thực tập sinh nên biết:
– Nghiệp đoàn Sakura – Nghiệp đoàn Fuji – Nghiệp đoàn Asia Nhật Bản – Nghiệp đoàn Nishinihon – Nghiệp đoàn Kansai – Nghiệp đoàn Aichi – Nghiệp đoàn Takeda Nhật Bản – Nghiệp đoàn Hanshin – …
Hy vọng, thông qua bài viết này, người lao động sẽ hiểu được Nghiệp đoàn là gì? Trách nhiệm của nghiệp đoàn với thực tập sinh và doanh nghiệp. Để từ đó hạn chế tối đa rủi ro và đảm bảo lợi ích khi đăng ký đi Nhật làm việc. Nếu bạn cần tư vấn chi tiết và chính xác về chương trình XKLĐ Nhật năm 2024. Hãy liên hệ ngay Hotline: 0815 585 585 gặp chuyên viên tư vấn để được giải đáp tận tâm, free 24/7.
Chúng ta cùng học về một số từ có ý nghĩa tương tự nhau trong tiếng Anh như trainee, apprentice, novice nha!
- trainee (thực tập sinh): She looked young, and was immediately identifiable as a trainee. (Cô ấy nhìn còn trẻ nên bị nhận ra ngay là thực tập sinh.)
- apprentice (người học việc): He was an apprentice to a master craftsman. (Anh từng là người học việc của một nghệ nhân bậc thầy.)
- novice (người mới): I'm a novice at these things, you're the professional. (Tôi là người mới làm quen với những thứ này, bạn mới là người chuyên nghiệp.)
Tầm nhìn chương trình thực tập sinh Nhật Bản
Thực tập sinh là gì? Thực tập sinh kỹ năng là gì? Hiểu đúng về chương trình thực tập sinh Nhật Bản là chương trình giúp tu nghiệp sinh sử dụng những kỹ năng mà mình được học tập và thành thạo để áp dụng vào công việc thực tế tại Nhật Bản với mối quan hệ chủ - thợ.
Thời gian thực tập: Tổng thời gian tu nghiệp và thực tập kỹ năng không quá 3 năm. Thời gian tu nghiệp dưới 6 tháng sẽ không được tham gia thực tập kỹ năng.
Nơi làm việc: Nhà máy, xí nghiệp đã trải qua tu nghiệp
Tư cách lưu trú: Chuyển từ tư cách “Tu nghiệp” sang “Hoạt động chỉ định đặc biệt”.
Nghiệp đoàn Nhật Bản phỏng vấn TTS như thế nào?
Việc trả lời phỏng vấn trước nhà tuyển dụng và nhân viên nghiệp đoàn là điều không thể thiếu khi tham gia phỏng vấn đi Nhật. Để buổi phỏng vấn diễn ra thuận lợi, bạn cần phải nắm rõ được quy trình của một buổi phỏng vấn đi Nhật bao gồm:
1. Chào hỏi và thiệu bản thân bằng tiếng Nhật
2. Trả lời các câu hỏi từ phía nhà tuyển dụng và nghiệp đoàn
3. Thi kỹ năng, tay nghề (nếu có)
Dưới đây, JVNET đã tổng hợp lại một số câu hỏi thường gặp trong buổi phỏng vấn. Các bạn có thể tham khảo để có sự chuẩn bị tốt nhất, tự tin và dễ dàng ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng và nghiệp đoàn Nhật Bản.
Giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật
Khi nhận được câu hỏi này, bạn nên trả lời ngắn gọn, rõ ràng với thái độ tích cực, tự tin đúng mực. Từ đây, phía nhà tuyển dụng sẽ biết được các thông tin cơ bản của ứng viên và đánh giá được phần nào tính cách, trình độ để các câu hỏi sau phù hợp với khả năng của bạn.
Quá trình làm việc của bản thân và lý do tại sao lựa chọn đi XKLĐ Nhật Bản
Câu hỏi này nhằm kiểm tra độ nhạy bén, trách nhiệm của bạn trong công việc. Việc bạn thay đổi công ty, chỗ làm liên tục trong một khoảng thời gian ngắn mà không rõ lý do thì cũng là điều mà người Nhật không hài lòng.
Bạn nên tránh trả lời vì công việc áp lực, vất vả, nhàm chán hay do lãnh đạo khó tính… Mà bạn nên trả lời là công việc cũ chưa đáp ứng hết khả năng làm việc của bản thân hay bạn muốn đến môi trường làm việc chuyên nghiệp để học hỏi, nâng cao khả năng bản thân.
Khi gặp câu hỏi này, bạn hãy trả lời một cách lưu loát. Hãy thể hiện sự tự tin và chân thật. Hãy lưu ý, trả lời vào trọng tâm, trả lời một điểm mạnh nhất và có thể có một minh họa đi kèm mà bạn đã làm được và đạt kết quả tốt.
Với câu hỏi này, bạn cần trả lời khéo léo để tránh sự mất điểm từ phía nghiệp đoàn, nhà tuyển dụng Nhật Bản. Bạn sẽ nêu ra một số điểm yếu của bản thân nhưng không ảnh hưởng đến công việc.
Bạn muốn biết TRỌN BỘ câu hỏi thường gặp và BÍ QUYẾT đỗ phỏng vấn ngay lần đầu: Click xem ngay