Trận Đức - Nhật Bản

Trận Đức - Nhật Bản

Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc vừa bắt đầu cuộc tập trận chung Freedom Edge lần thứ hai tại vùng biển Hoa Đông, kéo dài 3 ngày, nhằm tăng cường khả năng phối hợp và ứng phó với các tình huống phòng không, phòng thủ tên lửa, tác chiến mạng và chống tàu ngầm.

Tại sao lại có nhiều dư chấn đến vậy?

Nhà địa chấn học Aitaro Kato tại Đại học Tokyo cho biết trận động đất mạnh 7,6 độ ở Ishikawa hôm 1-1 có lẽ bắt nguồn từ một đứt gãy dài 150km bên dưới bán đảo Noto.

Theo ông Kato, vết nứt khổng lồ này thuộc loại đứt gãy ngược, xảy ra khi một phiến đá di chuyển lên trên một phiến đá khác. Nhưng ông nghi ngờ rằng nhiều đứt gãy bên trong mảng có thể đã gây ra dư chấn sau trận động đất lớn hơn.

Các nghiên cứu đã chỉ ra: chất lỏng nằm sâu bên trong vỏ Trái đất cũng có thể gây động đất ở Ishikawa. Ông Hiramatsu giải thích: khi những chất lỏng này tràn qua lớp vỏ, chúng có thể làm suy yếu vùng đứt gãy và khiến nó trượt đi, dẫn đến một loạt dư chấn sau một trận động đất chính.

Tuy nhiên, loạt dư chấn khiến các đội cứu hộ gặp khó khăn trong việc giải cứu những người bị mắc kẹt dưới đống đổ nát của các tòa nhà bị sập. Chúng còn có thể gây thêm thiệt hại cho các công trình vốn đã yếu đi.

Ông Adam Pascale, nhà địa chấn học tại Trung tâm Nghiên cứu địa chấn ở Melbourne, Úc, nói dư chấn là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất vào thời điểm này ở Nhật.

Tần suất các dư chấn dự kiến giảm trong những ngày tới, nhưng cũng có thể sẽ xảy ra nhiều hơn, thậm chí khả năng sẽ lại có động đất mạnh 6 hoặc 7 độ. “Chúng ta cần phải chuẩn bị", ông Nishimura nói.

Nhà chức trách Nhật Bản đã ban bố cảnh báo khẩn cấp sau trận động đất có độ lớn 5,3 rung chuyển các khu vực Kanagawa, Saitama, Yamanashi và Shizuoka.

Theo hãng tin Kyodo, chiều tối 9/8 (theo giờ Việt Nam), một trận động đất có độ lớn 5,3 đã xảy ra tại tỉnh Kanagawa, gần thủ đô Tokyo của Nhật Bản.

Hiện chưa có cảnh báo về sóng thần nào được đưa ra.

Trong khi đó, đài NHK đưa tin nhà chức trách Nhật Bản đã ban bố cảnh báo khẩn cấp sau trận động đất có độ lớn 5,3 rung chuyển các khu vực Kanagawa, Saitama, Yamanashi và Shizuoka.

Trước đó, chiều 8/8, khu vực Tây Nam Nhật Bản hứng chịu một trận động đất có độ lớn 7,1.

Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JWA) cảnh báo trong một tuần tới sẽ xảy ra hàng loạt dư chấn sau trận động đất này./.

Một trận động đất mạnh có thể làm rung chuyển một khu vực rộng lớn của Nhật Bản, từ vùng Kanto đến vùng Kyushu phía Tây Nam và sóng thần có thể nhấn chìm các khu vực ven biển từ Kanto đến Okinawa.

Một trận động đất mạnh có thể làm rung chuyển một khu vực rộng lớn của Nhật Bản, từ vùng Kanto đến vùng Kyushu phía Tây Nam và sóng thần có thể nhấn chìm các khu vực ven biển từ Kanto đến Okinawa.

Hãng tin Kyodo ngày 8/8 cho biết Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JWA) lần đầu tiên đưa ra cảnh báo nguy cơ xảy ra siêu động đất xung quanh rãnh Nankai chạy dọc theo bờ biển Thái Bình Dương ngày càng tăng cao và có thể xảy ra trong khoảng 1 tuần tới.

Trên đây là khuyến cáo đầu tiên mà cơ quan này đưa ra vài giờ sau trận động đất có độ lớn 7,1 ở vùng biển ngoài khơi tỉnh Miyazaki, trên rìa phía Tây của rảnh Nankai, làm rung chuyển khu vực Tây Nam Nhật Bản.

Theo cơ quan trên, trong trường hợp xấu nhất, một trận động đất mạnh có thể làm rung chuyển một khu vực rộng lớn của Nhật Bản, từ vùng Kanto mà trọng tâm là Tokyo đến vùng Kyushu phía Tây Nam và sóng thần cao có thể nhấn chìm các khu vực ven biển từ Kanto đến Okinawa.

Tháng 1/2024, Ủy ban Nghiên cứu động đất của Chính phủ Nhật Bản đã dự báo khả năng xảy ra động đất có độ lớn từ 8-9 gần rãnh Nankai trong 30 năm tới là khoảng 70-80%.

Sau khi đánh giá trận động đất mới nhất nói trên, ông Naoshi Hirata, người đứng đầu ủy ban trên, nhận định khả năng xảy ra động đất lớn dọc theo rãnh Nankai hiện đã tăng "nhiều lần."

Tuy nhiên, ông không thể dự báo chính xác các khu vực cần chuẩn bị ứng phó thảm họa nhưng kêu gọi mọi người cần thận trọng với mọi tình huống bất trắc có thể xảy ra.

Thủ tướng Fumio Kishida kêu gọi người dân cần chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với nguy cơ xảy ra động đất tiếp theo./.

JWA bắt đầu điều tra xem liệu có mối liên hệ nào giữa trận động đất ngày 8/8 và một trận động đất lớn kiểu rãnh dọc theo rãnh Nankai trải dài từ ngoài khơi phía Tây đến miền Trung Nhật Bản hay không.

Nơi xảy ra động đất nhiều nhất thế giới

Nhật Bản là một trong những quốc gia thường xuyên xảy ra động đất nhiều nhất trên thế giới, vì nằm trên 4 mảng kiến tạo hội tụ và chúng liên tục cọ xát vào nhau.

Theo tạp chí khoa học Nature, khoảng 1.500 trận động đất tấn công đất nước này mỗi năm, mặc dù phần lớn đều nhẹ để có thể cảm nhận được.

Hầu hết các trận động đất lớn ở Nhật Bản đều do mảng Thái Bình Dương ngoài khơi bờ biển phía đông gây ra, nó trượt bên dưới một mảng khác.

Nhà địa chấn học Yoshihiro Hiramatsu tại Đại học Kanazawa ở Nhật Bản cho biết sự hút chìm này là động lực đằng sau trận động đất lớn nhất từng được ghi nhận ở Nhật Bản - trận động đất mạnh 9,1 độ tấn công vùng Tohoku vào năm 2011 và gây sóng thần lớn.

Ishikawa không xa lạ gì với các trận động đất, với hơn 500 trận xảy ra kể từ năm 2020.

Vào tháng 5-2023, Cơ quan Khảo sát địa chất Mỹ (USGS) đo được một trận động đất mạnh 6,3 độ làm rung chuyển khu vực và phá hủy hàng chục tòa nhà tại tỉnh này.

Thay vì xảy ra dọc theo ranh giới của một mảng kiến tạo, các trận động đất ở Ishikawa gây ra do các đứt gãy bên trong mảng kiến tạo, chúng chịu áp lực khi các mảng kiến tạo đẩy vào nhau.