Theo đó, Thông tư số 02/2018/TT-BNV của Bộ Nội vụ quy định:
Chức Chỉ Chức Danh Nghề Nghiệp Có Bắt Buộc Đối Với Giáo Viên Khi Đi Thi Hoặc Xét Thăng Hạng?
Căn cứ Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT, giáo viên đã sở hữu một trong những chứng nhận phù hợp với bậc học mà họ đang giảng dạy trước ngày 30/6/2022 sẽ được coi là đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ. Họ có thể sử dụng chứng chỉ này để tham gia kỳ thi hoặc được xét nâng cấp Chức danh nghề nghiệp mà không cần phải tham gia chương trình bồi dưỡng theo Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp giáo viên tương ứng với cấp học đó.
Trình tự, thủ tục xây dựng chức danh nghề nghiệp
Theo quy định của nhà nước trình tự, thủ tục xây dựng chức danh nghề nghiệp bao gồm:
Khi Nào Chính Thức Bãi Bỏ Chứng Chỉ Chức Danh Nghề Nghiệp?
Bộ Giáo dục mới chính thức ban hành Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ ngày 30/5/2023). Theo đó, chỉ quy định 1 chứng chỉ chung đối với các hạng giáo viên. Mỗi cấp học chỉ có 1 chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Chứng Chỉ Chức Danh Nghề Nghiệp Có Thời Hạn Không?
Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp của giáo viên không có thời hạn. Nếu giáo viên nào có chứng chỉ hạng cao thì có thể bảo lưu để sử dụng sau khi thăng hạng.
Điều kiện đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức
Theo quy định tại Điều 9 Thông tư 12/2012/TT-BNV quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành thì tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập được quy định cụ thể.
Viên chức tham gia dự thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp
Viên chức được đăng ký dự thi hoặc dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp khi đảm bảo đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau:
Tùy vào mỗi công ty, doanh nghiệp mà điều kiện đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp sẽ khác nhau. Theo đó, bạn có thể tìm hiểu hoặc yêu cầu doanh nghiệp cung cấp để đáp ứng cho phù hợp.
Bài viết trên đây, chúng tôi vừa cung cấp đến bạn các thông tin về chức danh nghề nghiệp là gì? Nếu quan tâm và có ý định đăng ký xét hạng chức danh nghề nghiệp, bạn nên tham khảo để thực hiện cho suôn sẻ và dễ dàng. Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ đến Công ty giải pháp Tinh Hoa để được các chuyên viên tư vấn hỗ trợ giải đáp mọi thắc mắc một cách tận tình!
Ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) là yếu tố quan trọng trong phong thủy, giúp con người hiểu rõ hơn về bản mệnh của mình. Vậy cách tính ngũ hành theo năm sinh như thế nào?
Quy Định Về 04 Yêu Cầu Tiêu Chuẩn Đạo Đức Nghề Nghiệp Giáo Viên
Trước đây, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp được quy định riêng cho từng hạng chức danh nghề nghiệp, dẫn đến sự phân biệt và gây khó khăn trong việc đánh giá, áp dụng. Nhằm thống nhất và nâng cao hiệu quả thực thi, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định áp dụng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp chung cho tất cả các hạng chức danh.
Theo Điều 2a Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT (sửa đổi bổ sung điều 2a Thông tư số 02/2021/TT-BGDĐT) quy định về tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp giáo viên như sau:
Hiện nay, có nhiều lựa chọn để học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp online rất thuận tiện. Hình thức học trực tuyến giúp giáo viên chủ động sắp xếp thời gian, tiết kiệm chi phí đi lại mà vẫn đảm bảo chất lượng.
Như vậy toàn bộ các thắc mắc của bạn về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp đã được giải đáp trong nội dung trên. Đừng quên ghé jobsgo.vn để có thêm nhiều kiến thức, thông tin việc làm bổ ích khác nhé.
Chức danh nghề nghiệp là gì? Hạng chức danh nghề nghiệp được hiểu như thế nào?
Chức danh nghề nghiệp là một tên gọi được sử dụng để thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp. Điều này được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
Chức danh nghề nghiệp sẽ khác nhau trong từng lĩnh vực
Đối với hạng chức danh nghề nghiệp, theo quy định tại Khoản 3 Điều 2 Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức thì thuật ngữ “Hạng chức danh nghề nghiệp” được hiểu như sau:
Hạng chức danh nghề nghiệp là cấp độ thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng ngành, lĩnh vực.
Ngoài ra, Nghị định 29/2012/NĐ-CP còn giải thích một số thuật ngữ khác, cụ thể như sau:
Tùy mỗi đơn vị sẽ có những hạng chức danh nghề nghiệp phù hợp khác nhau
Có Yêu Cầu Chứng Chỉ Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên Khi Bổ Nhiệm, Chuyển Xếp Chức Danh Nghề Nghiệp Không?
Điều 5 Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT quy định rằng, khi tiến hành bổ nhiệm, điều chỉnh hoặc chuyển đổi Chức danh nghề nghiệp giáo viên theo các Thông tư từ 01 đến 04, giáo viên không cần phải xuất trình chứng chỉ chức danh nghề nghiệp. Tuy nhiên, đối với giáo viên mới tuyển dụng, họ buộc phải có chứng chỉ đúng quy định trong thời gian thực tập.
Trong tình huống giáo viên đang giảng dạy ở cấp học chưa tương ứng với chức danh nghề nghiệp hiện tại hoặc khi chuyển sang vị trí mới nhưng chức danh hiện hành không phù hợp với yêu cầu công việc, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập sẽ kiến nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định xét chuyển chức danh nghề nghiệp cho giáo viên đó theo Điều 30 Nghị định 115/2020/NĐ-CP. Quá trình này phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Xem thêm: Top 5 ngành không thể bỏ qua nếu bạn chọn thi khối C
Có Nên Học Lớp Bồi Dưỡng Chức Danh Nghề Nghiệp?
Nếu giáo viên đã có chứng chỉ theo hạng của cấp học đang giảng dạy trước ngày 30/6/2022 thì không cần phải học chương trình bồi dưỡng. Tuy nhiên, nếu chưa có chứng chỉ hoặc muốn nâng cao năng lực thì rất nên tham gia lớp bồi dưỡng.
(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)
Chúng ta thường nghe nhiều về thuật ngữ chức danh nghề nghiệp nhưng không phải ai cũng hiểu được bản chất thực sự của thuật ngữ này là gì? Căn cứ vào quy định pháp luật, chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn thông tin về chức danh nghề nghiệp là gì? Mời các bạn cùng tham khảo!
Chứng Chỉ Chức Danh Nghề Nghiệp Là Gì?
Điều 8 Luật Viên chức (2010) định nghĩa: “Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp”. Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp còn được biết đến là chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. Đối với giáo viên, chứng chỉ này đóng vai trò đặc biệt quan trọng, giúp họ nâng cao trình độ và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành giáo dục. Việc sở hữu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là điều kiện tiên quyết để giáo viên được thăng hạng, bổ nhiệm vào các vị trí quản lý và hưởng các chế độ đãi ngộ tốt hơn.
Giáo viên sẽ được cấp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp khi tham gia khóa bồi dưỡng theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo đưa ra.
Xem thêm: Thông tin mới nhất về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm
Các Trường Được Cấp Chứng Chỉ Chức Danh Nghề Nghiệp?
Có 49 trường được giao nhiệm vụ đào tạo và tổ chức thi lấy chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên, sau đây là một số trường nổi bật nhất:
Quy Định Về Bãi Bỏ Chứng Chỉ Chức Danh Nghề Nghiệp
Bộ giáo dục đã 2 lần kiến nghị để bỏ quy định về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp. Lần thứ nhất đã được đề xuất thay chứng chỉ chức danh nghề nghiệp bằng chứng chỉ bồi dưỡng để đáp ứng các yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Lần thứ hai đã đề nghị không yêu cầu phải có chứng chỉ chức danh mà chỉ cần giáo viên có chứng chỉ bồi dưỡng thường xuyên của từng năm giữ hạng.
Tại thời điểm đề nghị đó đã được Bộ nội vụ nghiên cứu xem xét, thế nhưng do quy định trong Luật Viên chức và theo Nghị định 101 nên chưa có điều chỉnh gì mới.