Trong khi cuộc tranh luận về được hay không được gọi học sinh là "con" vẫn sôi nổi diễn ra, ở một trường THPT, thời gian qua, có một giáo viên trẻ mạnh dạn thay đổi cách gọi học sinh. Thay vì gọi học sinh là “em”, cô chuyển sang gọi “con”.
Ngành Sư phạm trong tương lai sẽ như thế nào?
Dù thực trạng đang là thừa nhân lực ngành sư phạm nhưng nếu biết cách phân bổ hợp lý thì việc thừa sẽ được điều phối hợp lý. Cụ thể theo Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã cho biết:
“Riêng ngành sư phạm, từ năm 2018 đến các năm tiếp theo, việc giao chỉ tiêu còn dựa trên nhu cầu sử dụng giáo viên của các địa phương. Như vậy trong tương lai, tỉ lệ sinh viên ngành sư phạm có việc làm sau khi ra trường sẽ cao hơn tỉ lệ được các trường đang thống kê hiện nay (81%)”.
Điều này cho thấy, sư phạm vẫn luôn là nút mở hấp dẫn sinh viên có đam mê và hoài bão với nghề giáo trong tương lai. Đứng trước thực trạng này, Bộ Giáo dục và đào tạo đã có sự thay đổi về phương thức tuyển sinh đầu vào ngành Sư phạm.
Việc siết chặt chỉ tiêu đầu vào này ngoài việc điều độ lại được nguồn cung cầu còn giúp cho các em học sinh có thể định hướng đúng đắn hơn cho nghề và theo đuổi đam mê, tìm được việc làm phù hợp năng lực chuyên môn trong.
Thực trạng ngành sư phạm hiện nay
Theo như tình trạng hiện nay, đối với ngành sư phạm dường như đang có xu hướng cung nhiều hơn cầu. Dù cho hàng năm đã có nhiều chỉ tiêu đưa xuống nhằm giảm mạnh nguồn cung xong số chỉ tiêu đào tạo của ngành nhưng số lượng sinh viên sau khi ra trường đông hơn rất nhiều so với nhu cầu thực tế.
Trong khi đó việc tuyển dụng ở các địa phương hiện nay vẫn do các sở nội vụ quyết định cho nên ngành giáo dục rơi vào thế khá bị động trong việc dùng người. Gây ra sự mất cân bằng giữa thiếu và thừa giữa các cấp bậc giảng dạy của ngành nhà giáo.
Dù vậy thì mặt bằng chung ngành sư phạm đang thừa nhân lực nhưng mất sự cân bằng.
Điều này khiến Bộ GD&ĐT khó mà quản lý được kể cả chỉ tiêu tuyển sinh và chất lượng đào tạo. Gây ra tình trạng có nơi thừa và có nơi lại thiếu giáo viên gây ra sự mất cân bằng.
Xưng hô trong nhà trường, nên để thầy và trò tự thống nhất?
Những ngày qua, sau đề xuất của nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân yêu cầu giáo viên và cán bộ giáo dục không được gọi học sinh là “con”, “các con” mà phải gọi là “trò”, “các trò”, “các em”, “các bạn”, có nhiều luồng tranh luận diễn ra. Nhiều bạn đọc thẳng thắn cho rằng hãy nhìn lại cái đích của giáo dục là gì, là thay đổi con người, thay đổi cuộc đời, làm cho cuộc đời tốt đẹp hơn. Những cách xưng hô đừng vi phạm chuẩn mực đạo đức, còn lại để thầy - trò tự điều chỉnh. Quan trọng nhất là cái tâm của người thầy, người cô.
Các giáo viên, giảng viên trao đổi với phóng viên Báo Thanh Niên các góc nhìn.
Tiến sĩ Đỗ Hữu Nguyên Lộc, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM cho hay truyền thống người Việt là tôn sư trọng đạo, tiếng Việt cũng đa dạng, việc xưng hô giữa thầy và trò nên để thầy trò tự thống nhất, không phải gò bó ép buộc chỉ được gọi thế này hay cấm gọi như thế kia.
Theo quan điểm của tiến sĩ Lộc, cách xưng hô giữa thầy và trò tùy thuộc một vào thế hệ, tính cách của người thầy. Với cá nhân tiến sĩ Lộc là một giảng viên, một phó hiệu trưởng trẻ, năng động, được đào tạo ở nước ngoài, anh cảm thấy không nên gò bó trong việc xưng hô giữa giáo viên, giảng viên với học sinh, sinh viên. Miễn sao cách xưng hô đó không mất đi sự tôn trọng người thầy và khiến người khác khó chịu.
“Trong giáo dục, quan trọng nhất là cách truyền đạt kiến thức kỹ năng, người học nhận được những giá trị gì từ thầy cô. Người thầy đóng vai trò trung gian người học và kiến thức. Việc xưng hô thiết lập phạm vi giao tiếp giữa thầy và trò. Giáo dục là một ngành đặc thù, trong đó mối quan hệ giữa thầy trò cần phải là mối quan hệ lành mạnh, tình thầy trò tốt đẹp”, tiến sĩ Lộc nói.
Theo tiến sĩ Lộc: “Mỗi người thầy sẽ có một phong cách riêng, một triết lý giáo dục riêng. Việc xưng hô giữa người thầy và học trò cần sự đa dạng, tạo sự thoải mái, phù hợp, phục vụ cho phong cách, triết lý giáo dục riêng cho thầy cô, miễn không vi phạm chuẩn mực đạo đức. Tôi biết có những giảng viên gọi sinh viên là “con”, xưng là “mẹ” và cả giảng viên, sinh viên đó đều cảm thấy thoải mái, giờ học hiệu quả. Tôi tôn trọng sự khác biệt, phong cách riêng của giảng viên đó”, tiến sĩ Lộc chia sẻ.
Thạc sĩ Phạm Thị Mai Liên (31 tuổi), giảng viên Viện Báo chí, Học viện Báo chí - Tuyên truyền cho hay trong các giờ lên lớp tại Viện này, các sinh viên thường xưng hô “em thưa thầy”, “em thưa cô”, không có bạn trẻ nào xưng hô “tôi” với các thầy cô trong các giờ lên lớp.
Thạc sĩ Phạm Thị Mai Liên kể lại những ngày đầu tiên cô trở thành giảng viên, khi đó mới 23 tuổi, có một số ít sinh viên quen cách xưng “con” trong trường phổ thông nên nói “con thưa cô” trong giờ học. Giây phút đó cô khá ngại ngùng và chia sẻ thẳng thắn với sinh viên tuổi của cô có thể chỉ bằng tuổi anh, chị của các bạn, nên xin được xưng bằng “mình”, gọi sinh viên là “các bạn” và tất cả mọi người đều cảm thấy thoải mái.
Đến hiện tại, theo thạc sĩ Mai Liên, gần như tất cả các sinh viên của cô, kể cả các bạn học chương trình văn bằng 2 và các chương trình sau đại học đều xưng “em thưa thầy”, “em thưa cô” với giảng viên trong quá trình học tập, nghiên cứu. Thạc sĩ Mai Liên cho rằng cách gọi này trung hòa, không xa cách, không khách sáo, vừa thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo của người Việt, cũng là ngôi xưng để sinh viên dễ dàng trình bày, phản biện các vấn đề...
Câu hỏi: Người già muốn học thì gọi là gì?
Khám phá thêm các câu đố vui:câu 6: Màn nào không dùng để che hay đậy?câu 9: Người già ôn thi gọi là gì?
Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc khách hàng và chỉ dành cho khích lệ tinh thần trải nghiệm du lịch, chúng tôi không chịu trách nhiệm và không đưa ra lời khuyên cho mục đích khác.
Nếu bạn thấy bài viết này không phù hợp hoặc sai sót xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email [email protected]
Học sư phạm đang là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi nhất hiện nay về đầu ra của ngành này. Ít nhất kể từ 10 năm trở lại đây các học sinh hầu hết ở mọi nơi đều rất ái ngại trong việc chọn học sư phạm dù cho có đam mê và hoài bão. Vậy hướng đi nào cho ngành nghề giáo viên hiện nay và tương lai? Tố chất của một người làm nghề giáo là gì? Hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu về thông tin này nhé!
Cần sẵn sàng đối mặt với thử thách
hau, học lực khác nhau của hàng ngàn học sinh. Áp lực từ phụ huynh, chỉ tiêu…
Bạn cần duy trì sự tỉnh táo để tập trung vào cả mục tiêu dài hạn lẫn ngắn hạn. Giáo viên phải chấp nhận những khó khăn vốn có trong việc dạy học như là một phần của sự nghiệp gắn bó suốt đời.
Sự tận tụy không ngừng ấy có tác động tích cực đến tập thể giáo viên và là món quà vô giá đối với học sinh.
Đối với một giáo viên giỏi, có tính cầu tiến. Họ sẽ biết cách đào sâu lĩnh vực của mình bằng các hình thức kiểm tra đánh giá, ứng dụng các công nghệ giáo dục tiên tiến nhất vào bài giảng. Thay đổi phương pháp để hỗ trợ học sinh đạt được hoặc vượt qua sự kỳ vọng.
Giáo viên cũng cần có tinh thần cầu tiến và luôn luôn đổi mới phương pháp dạy học. Khi sự tận tâm của giáo viên thúc đẩy học sinh đi đến thành công, họ sẽ có thêm động lực để trở lại với sứ mệnh giáo dục của họ.
Những giáo viên có năng lực chấp nhận sự năng động vốn có của việc giảng dạy trong lớp học và không cố gắng vật lộn với nó. Thay vào việc ngày này qua ngày khác dạy lặp lại một chương trình khiến bản thân chán mà học sinh cũng khó tiếp thu.
Giáo viên giỏi sẽ biết tự tìm cảm hứng, thay đổi và thiết kế lớp học năng động và sáng tạo hơn nhằm đáp ứng nhu cầu học sinh nhiều hơn. Thay vì mệt mỏi và chán nản trong các lớp học họ biết phải làm gì để kết hợp các kỹ năng giải quyết vấn đề theo hướng tích cực hơn.
Nếu bạn muốn trao đi những cảm hứng tốt nhất dành cho học sinh của mình. muốn đem đến những kiến thức hay nhất, những giá trị nhân văn tốt nhất thì bản thân người giáo viên cần có những tố chất cần thiết cho sự tích cực.
Giáo viên giỏi biết rằng học sinh của họ sẽ chỉ thành công nếu được khuyến khích và kỳ vọng. Chính vì thế bạn phải biết truyền cảm hứng từ chính con người bạn để tạo nên giá trị thực cho học sinh.
Không có ngày nào giống với ngày nào trong cuộc đời đi dạy của giáo viên. Đôi khi lại là những chuỗi ngày lặp đi lặp lại. Chính vì thế các nhà giáo dục can đảm phải sẵn sàng linh hoạt khi cần thiết.
Hướng nghiệp GPO hy vọng các bạn đã có những thông tin hữu ích. Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc hay cần hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp, vui lòng đăng ký thông tin tại đây.
Tìm hiểu nguyên tắc và các bước chọn nghề phù hợp